Soumatome 20 Point – Bài 17: Thể sai khiến
初級日本語文法総まとめポイント20 – Shokyuu Nihongo Bunpo Soumatome Pointo 20
——-
Từ Vựng:
Kanji | Hiragana/ Katakana | Romaji | Nghĩa | |
使役 | しえき | shieki | Sai khiến | |
作文 | さくぶん | sakubun | Bài luận | |
洗う | あらう | arau | Tẩy, rửa, giặt | |
練習 | れんしゅう | renshuu | Luyện tập | |
選手 | せんしゅ | senshu | Tuyển thủ | |
ばかり | bakari | Toàn là; chỉ | ||
ただいま | tadaima | Bây giờ | ||
自由に | じゆうに | jiyuu ni | Một cách tự do | |
|
よろこぶ | yorokobu | Vui vẻ, hoan hỉ | |
嘘 | うそ | uso | Lời nói dối | |
おどろく | odoroku | Ngạc nhiên | ||
心配 | しんぱい | shinpai | Lo lắng | |
荷物 | にもつ | nimotsu | Đồ đạc; Hành lý | |
困る | こまる | komaru | Khốn khổ, khó khăn | |
半分 | はんぶん | hanbun | Một nửa | |
走る | はしる | hashiru | Chạy | |
横断歩道 | おうだんほどう | oudan hodou | Đường dành cho người đi bộ | |
渡る | わたる | wataru | Đi qua, băng qua | |
安全 | あんぜん | anzen | An toàn | |
選ぶ | えらぶ | erabu | Lựa chọn | |
怒る | おこる | okoru | Nổi giận | |
辞書 | じしょ | jisho | Từ điển | |
警察官 | けいさつかん | keisatsukan | Cảnh sát | |
右側 | みぎがわ | migigawa | Phía bên phải | |
歩く | あるく | aruku | Đi bộ | |
調べる | しらべる | shiraberu | Điều tra, tìm hiểu | |
何回も | なんかいも | nan kai mo | Nhiều lần | |
遊ぶ | あそぶ | asobu | Chơi | |
大声 | おおごえ | oogoe | Lớn tiếng | |
別れる | わかれる | wakareru | Chia biệt, chia tay | |
泣く | なく | naku | Khóc | |
少年 | しょうねん | shounen | Cậu bé, thiếu niên | |
けんか | kenka | Cãi vã | ||
頭がよい | あたまがよい | atama ga yoi | Thông minh | |
たたく | tataku | Đánh | ||
庭 | にわ | niwa | Sân; sân vườn | |
草取り | くさとり | kusatori | Việc nhổ cỏ | |
広い | ひろい | hiroi | Rộng | |
つまらない | tsumaranai | Chán, ngán; chán ngắt | ||
上げる | あげる | ageru | Nâng lên, đi lên | |
やる | yaru | Làm | ||
いや | iya | Ghét; bỏ nó đi | ||
手伝う | てつだう | tetsudau | Giúp đỡ | |
半日 | はんにち | hannichi | Nửa ngày |
Ngữ Pháp
Bài tập:
Bài tập 1: ( ) の中の動詞を使役の形にして、____の上に書きなさい。
1.ヤンさんは作文がきらいです。でも先生はヤンさんによく作文を (___) ます。(書き)
2.おばあさんは子どもにシャツを (___) ました。(洗う)
3.きびしい練習ばかりさせないで、選手たちを自由に (___) たほうがいいですよ。(泳ぐ)
4.みちこさんはおいしいケーキを作ってみんなを (___) ました。(喜ぶ)
5.みなさま、お (___) いたしました。それでは、ただいまから会を始めます。(待つ)
Bài tập 2: どちらか適当な方を選びなさい。
1.たろう、このかばん、自分で{a.持ちなさい b.持たせなさい}。
2.A:ぼく、あした会社をやめるんです。
B:え、それ、うそでしょう。{a.おどろかないで b.おどろかせないで}くださいよ。
3.A;その後、お体はいかがですか。
B:ありがとう。よくなりました。あなたにも{a.心配させてしまって b.心配してしまって}ごめんなさい。
4.子どもには自分のことは自分で{a.やらせた b.やってもらった}ほうがいいですよ。
5.荷物が多くて困っていたら、田中君が半分{a.持たせました b.持ってくれました}。